Khí NH3 trong ao nuôi tôm, nguyên nhân gây khí NH3, cách xử lý khí NH3
BẠN THÍCH RAO VẶT NÀY CHỨ?

Bạn muốn quảng cáo rao vặt này lên Top kết quả tìm kiếm Google? Xem chi tiết dịch vụ seo từ khóa (Aliofiot Ads)

Khí NH3 trong ao nuôi tôm, nguyên nhân gây khí NH3, cách xử lý khí NH3


Mã: 9798 | Lượt xem: 18,154
Giá rao vặt:
90 vnđ
Trạng thái:
Hết hạn rao vặt
Nơi rao:
Trà Vinh.
Ngày đăng:
Tag: khí NH3,ao nuôi tôm,nguyên nhân gây ra khí NH3,ảnh hưởng của khí NH3

Trước khi tìm hiểu liệu khí NH3 có ảnh hưởng tới tôm trong ao nuôi hay không, Bà con cần tìm hiểu nguyên nhân gây ra NH3, ảnh hưởng tới Tôm như thế nào? Kiểm soát ra sao..

- Nguyên nhân gây ra khí NH3?

- Ảnh hưởng tới tôm nuôi trong ao?

- Cách kiểm soát khí NH3 trong ao nuôi tôm.

- Giải pháp

Nguyên nhân gây ra khí NH3

  • Từ phân của tôm
  • Từ thức ăn dư thừa
  • Làm sốc Tôm
  • Tôm tăng trưởng kém

khí NH3

 

Ảnh hưởng của khí NH3 trong ao nuôi tôm

Tương tự như nitrite, NH3 cản trở quá trình hô hấp diễn ra nên tôm ngộ độc thường có hiện tượng đục thân, lờ đờ rồi chết dù cho trong ao đủ lượng oxy. Độc tính của amonia mạnh hay yếu còn tùy các yếu tố như cỡ tôm, độ mặn, nhiệt độ và pH trong ao. Đối với tôm giai đoạn nhỏ, giống lúc mới thả thì khá nhạy cảm hơn so với tôm lớn đặc biệt là các ao nuôi thâm canh với mật độ dày càng dễ xảy ra tình trạng ngộ độc nhiều hơn các ao nuôi với mật độ thấp. Đối với các ao nuôi có độ mặn thấp, nhiệt độ cao, pH cao là các nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc amonia cấp tính. Đối với các hệ thống nuôi kính, cần tránh nhiệt độ tăng cao trên 340C, pH trên 8.0, lúc này tôm rất nhạy cảm và dễ dẫn đến tôm chết hàng loạt, đôi lúc tỉ lệ chết lên đến 100% đối với các ao ngộ độc nặng và xử lý không đúng tác nhân.

Để hạn chế tình trạng ngộ độc xảy ra trong ao, người nuôi cần chú ý trong việc cho ăn phù hợp từng giai đoạn của tôm. Không nên nuôi tôm trong điều kiện độ mặn quá thấp (dưới 15‰), theo dõi nhiệt độ và pH trong nước thường xuyên để tránh xảy tình trạng tác động kép (tôm nhỏ, nhiệt độ cao, pH cao) gây ngộ độc cấp tính và làm thiệt hại vụ nuôi.

Kiểm soát khí NH3 trong ao nuôi tôm

  • Nuôi tôm mật độc không quá dày kéo theo lượng thức ăn tăng, thức ăn dư thừa nhiều.
  • Khi nhiệt độ trong ao tăng kéo theo NH3 tăng.
  • Khi pH tăng thì khí NH3 tăng.
  • Mật độ tảo trong ao quá thấp.

khí NH3

 

Giải pháp

  • Giảm thức ăn dư thừa.
  • Duy trì mật độ tảo có lợi (Tảo khuê).
  • Thay nước ao nuôi tôm.
  • Duy trì oxy hoà tan mức độ >=5mg/lít.
  • Mật rỉ đường.
  • Đối với ao nuôi có hệ thống xi-phông: Tuỳ theo mật độ thả nuôi tiến hành xi-phông nhiều lần trong ngày cho sạch đáy ao.
  • Đối với ao đất : Nếu không có điều kiện xi-phông, sử dụng Men xử lý đáy, tăng cường hệ thống quạt nước và hệ thống oxy đáy.

  • Dùng sản phẩm Lucca-zeo hấp thụ khí NH3, ổn định pH

Men xử lý đáy trong ao nuôi tôm, xử lý khí NH2,NH3, ổn định pH

Ngày tham gia: 16/06/2017 (13:38)
Người liên hệ: CÔNG TY DINH DƯỠNG LỬA VIỆT
Địa chỉ: LôB52 khu nhà ở TA1,Thới An,Q 12 Thành phố Sóc Trăng Sóc Trăng
Điện thoại: 0909501081
Email: longtechnology77@gmail.com

URL: https://www.tuivang.vn/tin-rao-vat/dinhduongluaviet
(Chia sẻ url này cho bạn bè, trên mạng xã hội v.v.)
Phản Hồi Của Khách Hàng
Tóm tắt phản hồi đánh giá của khách hàng
Đánh giá chung
0/5 (0%)
Chất Lượng
Giá Tiền
Dịch Vụ
Hình Thức
Rao vặt cùng người đăng
Xem thêm >>>
Tin rao vặt liên quan
Xem thêm >>>